"Doanh nghiệp có thể dừng lại, nhưng bài học và kinh nghiệm từ hành trình ấy sẽ mãi còn giá trị."
I. Doanh nghiệp tiến hành giải thể trong trường hợp nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định các trường hợp giải thể doanh nghiệp như sau:
II. Điều kiện để giải thể công ty Cổ phần:
Căn cứ khoản 2 Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020, công ty Cổ phần được phép giải thể nếu:
Trong trường hợp không đáp ứng được 02 điều kiện này, công ty cổ phần không được phép làm thủ tục giải thể.
III. Hồ sơ và thủ tục giải thể công ty Cổ phần:
1. Thành phần hồ sơ:
Theo khoản 1 Điều 210 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về hồ sơ giải thể doanh nghiệp bao gồm các giấy tờ sau đây
2. Thủ tục giải thể công ty cổ phần:
Bước 1: Thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp
Để bắt đầu quá trình giải thể doanh nghiệp, trước hết cần tổ chức một cuộc họp để thông qua quyết định giải thể. Quyết định này phản ánh sự đồng thuận của các cổ đông về các vấn đề liên quan đến lý do giải thể, thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toán các khoản nợ, cũng như phương án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động, bao gồm việc thành lập tổ thanh lý tài sản.Quyết định giải thể doanh nghiệp phải bao gồm các thông tin chính sau:
Bước 2: Thông báo công khai Quyết định giải thể Công ty cổ phần:
Sau khi quyết định giải thể được thông qua, công ty cần thông báo công khai cho các bên liên quan biết về quyết định này. Nếu công ty còn nợ tài chính, cần gửi kèm phương án giải quyết nợ đến các chủ nợ và bên liên quan khác. Thông báo này phải cung cấp đầy đủ thông tin về các khoản nợ và phương thức thanh toán.
Bước 3: Thanh lý tài sản và thanh toán các khoản nợ của công ty:
Các khoản nợ được ưu tiên thanh toán theo thứ tự quy định, bao gồm các khoản nợ lương, nợ thuế và các khoản nợ khác.Sau khi thanh toán hết các khoản nợ và chi phí, số dư còn lại sẽ thuộc về các cổ đông của công ty.
Bước 4: Nộp hồ sơ giải thể công ty:
Cuối cùng, công ty cần nộp hồ sơ giải thể tới các cơ quan chức năng, bao gồm cơ quan Hải quan để xác nhận nghĩa vụ Hải quan, cơ quan Thuế để đóng cửa mã số thuế, và cơ quan đăng ký doanh nghiệp để hoàn tất quá trình giải thể.
IV. Một số lưu ý khi làm thủ tục giải thể Công ty cổ phần:
Dựa trên quy định của Điều 58 trong Nghị định 122/2021/NĐ-CP, công ty sẽ phải chịu mức phạt tối đa là 30 triệu đồng nếu phát hiện có bất kỳ hành vi vi phạm sau đây:
Bên cạnh việc nộp phạt, công ty cũng phải tuân thủ quy trình giải thể, chấm dứt hoạt động của các đơn vị phụ thuộc (nếu có), và thực hiện quy trình giải thể đúng đắn theo quy định.
V. Các hành vi bị cấm khi làm thủ tục giải thể Công ty cổ phần:
Khi có quyết định giải thể mà người quản lý công ty thực hiện một trong các hoạt động sau đây thì có khả năng bị truy cứu trách nhiệm hình sự: